当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’ 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
Một độc giả khác phân tích: Bác sĩ mở phòng khám tư không thể phán hay ra y lệnh sai hoặc chèn ép người bệnh để họ phải khám ngoài giờ (nếu có cũng không... nguy hiểm bằng thầy cô dạy thêm).
"Trong khi đó, nói thẳng là nếu hợp thức hoá việc dạy thêm sẽ sinh nhiều tiêu cực mà ngành y lại không có. Ví dụ như tôi không khám bệnh viện này, có thể khám bệnh viện kia hay bác sĩ nọ. Còn học sinh mà không học thêm cô X thầy Y thì học ai? Rồi bị hành lên hành xuống. Những điều này đã xảy ra trong thực tế nên mới có chuyện mới cấm dạy thêm..." - độc giả này khẳng định.
Đồng suy nghĩ, độc giả Hoàng Thanh Tùng cho rằng: "Bác sĩ không có quyền lực mềm để gây áp lực khiến bệnh nhân bắt buộc phải ra phòng khám tư do mình mở, nhưng giáo viên lại có quyền đó. Chẳng hạn như giáo viên gợi ý đề thi ở lớp học thêm, đánh giá khắt khe hơn đối với những học sinh không đi học thêm... Đó là lý do chính để nghiêm cấm việc dạy thêm. Đưa kinh tế vào giáo dục là điều cực kỳ nguy hiểm".
Một độc giả cũng không đồng tình việc so sánh bác sĩ mở phòng khám với giáo viên dạy thêm, lý do vì: "Người bệnh thì có thể đụng đâu chữa đó, bệnh diễn ra bất đắc kỳ tử..., chứ người học không thể bạ đâu học đó được. Khách hàng của bác sĩ là bất cứ ai, còn khách hàng hiện tại của giáo viên dạy thêm toàn là học sinh do mình đang giảng dạy. Dạy thêm kiến thức gì hay chỉ toàn dạy trước những nội dung mà buổi tới sẽ học? Nói thì bảo vơ đũa cả nắm chứ đa phần học thêm hiện tại chỉ mục đích tăng thu nhập cho giáo viên".
Độc giả này cho biết anh đồng ý dạy thêm là chính đáng nếu: Dạy thêm có chứng chỉ hành nghề, có đóng thuế và lớp học có tổ chức, bàn ghế đúng quy chuẩn... Quan trọng học sinh học thêm không phải là học sinh mà giáo viên hay người thân của giáo viên đang trực tiếp giảng dạy.
Tuy nhiên, độc giả có tên Biên lại đặt vấn đề: "Ai nói bác sĩ mở phòng khám tư không tiêu cực? Bệnh nhân đến khám ở bệnh viện thì gây khó khăn, thực hiện đủ các loại thăm khám, xét nghiệm chụp chiếu rồi chờ đợi cho đến lượt được điều trị. Bệnh nhân không kiên nhẫn sẽ thăm khám dịch vụ, rồi bác sĩ hướng dẫn đến những phòng khám bên ngoài do mình phụ trách sẽ nhanh chóng, không phải chờ đợi xếp hàng...
Do vậy, theo tôi, việc dạy thêm là dạy kiến thức nâng cao, tham khảo để học sinh học hỏi thêm nhiều thứ, chứ không phải dạy trước bài lên lớp cho các cháu, ôn tập trước những bài kiểm tra... Việc dạy thêm học thêm nên thực hiện đúng với ý nghĩa của nó".
Trong khi đó, độc giả Đăng Vinh bày tỏ hoàn toàn đồng ý rằng "dạy thêm là quyền chính đáng", nhưng việc thực thi quyền chính đáng của mình không được xâm phạm quyền chính đáng của người khác.
"Trong trường hợp này đó là quyền quyết định có học thêm hay không, nếu học thêm thì học với ai... Vấn đề ở xã hội chúng ta bây giờ là nhiều thầy cô đã - bằng cách này hay cách khác - ép học sinh phải học thêm với mình! Nếu giải quyết được, việc dạy thêm sẽ là điều tốt cho xã hội: thỏa mãn được quyền dạy của người thầy và quyền học của người học".
Làm thế nào giải quyết sự bức xúc đã... 4, 5 chục năm nay?
"Lùi lại" xa hơn, nhìn lại nguồn gốc của việc dạy thêm, độc giả Đinh Nguyên nhận định "đây là thực tế xã hội đã có trong bốn, năm chục năm nay, gây bức xúc lớn".
"Cách đây năm sáu chục năm, để củng cố kiến thức cho học sinh kém, nhà trường chọn lựa mỗi lớp dăm em có sức học yếu kém nhất. Sau đó tập hợp cùng khối lớp, độ một hai chục em, mở lớp phụ đạo kiến thức vài buổi tuần, mỗi buổi độ hai giờ. Ở những lớp này, nhà trường bố trí thầy cô giỏi. Lớp do nhà trường tự trang trải, không thu bất cứ phí gì từ học sinh hoặc phụ huynh và xem đây là một trong những nhiệm vụ của trường. Vì vậy, học thêm hồi đó khác nay nhiều lắm.
Hoặc trường cũng làm cách đó với học sinh giỏi để đi thi huyện, tỉnh. Kết quả chất lượng giáo dục nâng lên, học sinh cảm thấy hạnh phúc khi nhà trường lo lắng cho mình và phụ huynh ủng hộ, biết ơn những thầy cô đã hết lòng vì tương lai con em họ. Tôi mong ngày nay cũng được như vậy".
Độc giả tên Bình cũng nhận xét chủ đề học thêm dạy thêm đã được bàn cãi năm này qua năm khác, trên khắp các diễn đàn.
"Theo tôi, năm 2024, Bộ GD-ĐT phải ban hành một quy định rõ ràng hơn: "Cấm" hay "Không cấm" các giáo viên trường công được dạy thêm. Nếu không cấm, các điều kiện bắt buộc các giáo viên phải tuân thủ là gì? Hình phạt là gì? Cơ quan địa phương nào (quận, phường, sở) có trách nhiệm đi thanh tra, xử phạt? Phụ huynh phát hiên sai phạm thì địa chỉ phản ảnh là gì?...".
Trong khi đó, độc giả Trần Tuấn Anh cho biết đang công tác trong ngành giáo dục và là cán bộ quản lý và chia sẻ: "Quan điểm của tôi là cấm triệt để việc dạy thêm của giáo viên các cấp".
Lý do anh Tuấn Anh đưa ra là: Thứ nhất, nếu học sinh học ở trường đã đạt yêu cầu trở lên về năng lực, phẩm chất hà cớ gì phải đi học thêm ngoài trường?
Thứ hai, nếu học sinh học ở trường chưa đạt yêu cầu, những em đó phải điều chỉnh cách học để theo kịp bạn bè hoặc giáo viên phải xem lại cách dạy của mình, nhà trường cần xem lại cách quản lý của mình. Nếu phải để học sinh đi học thêm ngoài trường mới đạt yêu cầu, chứng tỏ giáo viên và nhà trường đó chưa hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.
"Tất nhiên, nhu cầu học tập, hiểu biết của con người là không có điểm dừng, nhưng cũng chính vì cái "không có điểm dừng" ấy mà con người ta nên biết dừng lại ở những gì là cơ bản, những gì là phổ thông. Như vậy, chúng ta nên để học sinh dừng lại ở những yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là đủ" - anh Tuấn Anh nêu quan điểm.
Còn độc giả Huỳnh Anh mong mỏi: "Giáo viên là những người biết nhất: từ học sinh tiểu học đã cả ngày trên trường nhưng đến 4h15 lại đưa hết về nhà cô dạy tiếp, đến học sinh cấp 3, 5h sáng đã học thêm. Học sinh không có bữa cơm gia đình đúng nghĩa, không có thời gian về quê thăm ông bà họ hàng... Vì vậy, Bộ GD-ĐT phải giúp người dân hiểu rõ tác hại của việc học thêm tràn lan, dựa vào đó có chế tài với giáo viên - những người hiểu rõ nhưng vì lợi nhuận mà bất chấp".
Không thể so sánh bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm
Chuẩn bị cho vòng loại U17 châu Á 2025, HLV Cristiano Roland đề xuất danh sách tập trungtuyển U16 Việt Nam gồm 28 cầu thủ, trong đó một nửa là các gương mặt vừa tham dự giải vô địch U16 Đông Nam Á 2024.
Lực lượng còn lại đều là những cầu thủ thể hiện phong độ thuyết phục tại giải vô địch U17 quốc gia – Cúp Thái Sơn Nam 2024, trong đó có những cái tên nổi bật được bổ sung như Nguyễn Văn Thăng Long – Thủ môn xuất sắc nhất VCK, hay như bộ đôi cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất là Đặng Công Anh Kiệt và Trần Hồng Kiên.
U16 Việt Nam bắt đầu tập trung tập luyện tại Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam từ ngày 1//8, chuẩn bị tham dự giải giao hữu U16 quốc tế – Peace Cup 2024 từ ngày 16-20/8 tại Trung Quốc. Đối thủ của thầy trò HLV Cristiano Roland tại giải đấu này lần lượt là U16 Trung Quốc, U16 Uzbekistan và U16 Nhật Bản.
Sau đó, U16 Việt Nam tiếp tục được VFF tạo điều kiện sang Nhật Bản tập huấn vào trung tuần tháng 9 nhằm hoàn thiện bước chuẩn bị cuối cùng trước khi bước vào tranh tài tại vòng loại U17 châu Á 2025.
Ở vòng loại giải U17 châu Á 2025, U16 Việt Nam (khi đó được gọi là U17 Việt Nam) là đội chủ nhà bảng I (dự kiến tổ chức tại SVĐ Việt Trì, Phú Thọ), lần lượt gặp các đối thủ U17 Kyrgyzstan (ngày 23/10), U17 Myanmar (25/10) và U17 Yemen (27/10).
Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
Đối với tiếng Pháp, chỉ xét tuyển đối với ngành Luật, chứng chỉ DELF đạt từ trình độ B1 trở lên hoặc chứng chỉ TCF đạt điểm từ 300 trở lên/ kỹ năng trở lên. Hai loại chứng chỉ này phải do Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (Centre International d’Etudes Pedagogiques - CIEP) cấp.
Đối với tiếng Nhật, chỉ xét tuyển đối với ngành Luật), chứng chỉ JLPT đạt từ trình độ N3trở lên (do Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation - JF) cấp, trong kỳ thi năng lực tiếng Nhật).
Thứ ba có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT (gồm năm lớp 10, Lớp 11 và học kỳ 1 năm Lớp 12) của 3 môn thuộc Tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên.
Khi có thí sinh đạt đủ các điều kiện theo quy định nêu trên nhiều hơn so với tổng chỉ tiêu của phương thức 1, nhà trường sẽ xét trúng tuyển theo theo thứ tự ưu tiên: Điểm của Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của môn chính thuộc tổ hợp xét tuyển; riêng tổ hợp D00, môn chính là Ngữ văn.
Đối tượng 3, xét tuyển sớm, thí sinh học tại các trường THPT chuyên, năng khiếu và các trường THPT có điểm trung bình trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT cao nhất theo Danh sách “Các trường THPT thuộc diện được ưu tiên xét tuyển sớm năm 2024 của Đại học Quốc gia TP.HCM".
Thí sinh phải thoả mãn các điều kiện: đã tốt nghiệp THPT; phải học đủ 3 năm tại các trường có tên trong “Danh sách các trường THPT thuộc diện ưu tiên xét tuyển sớm năm 2024 của Đại học Quốc gia TH.HCM"; Có kết quả học tập của từng năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12 được xếp loại giỏi và có tổng điểm trung bình năm học của 3 năm THPT đạt tổng điểm từ 24,5 trở lên; Có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT (gồm năm Lớp 10, Lớp 11 và học kỳ 1 năm Lớp 12) của 3 môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 24,5 trở lên.
Khi có thí sinh đạt đủ các điều kiện theo quy định nêu trên nhiều hơn so với tổng chỉ tiêu của phương thức 1, nhà trường sẽ xét trúng tuyển theo theo thứ tự ưu tiên: Tổng điểm trung bình năm học của 3 năm THPT Lớp 10, Lớp 11 và Lớp 12; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của môn chính thuộc tổ hợp xét tuyển; riêng Tổ hợp D00 thì môn chính là Ngữ văn.
Trường ĐH Luật TP.HCMquy định, thí sinh đã đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo phương thức “tuyển thẳng, xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển” (tức đã đăng ký theo đối tượng 1) thì không được đăng ký theo phương thức “xét tuyển sớm” (tức không được đăng ký đối tượng 2 và đối tượng 3). Thí sinh đủ điều kiện đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo đối tượng 2 và đối tượng 3 thì được quyền đăng ký dự tuyển cả hai đối tượng. Thí sinh thuộc đối tượng 1 được đăng ký tối đa 5 nguyện vọng; thí sinh thuộc đối tượng 2 và đối tượng 3 được đăng ký không hạn chế số lượng nguyện vọng; các nguyện vọng của thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành đào tạo của trường theo phương thức 1 được xếp thứ tự từ 1 đến hết.
Phương thức 2, xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 với 55% tổng chỉ tiêu
Thí sinh thực hiện việc đăng ký nguyện vọng xét tuyển trực tuyến trên hệ thống của Bộ hoặc trên cổng dịch vụ công quốc gia trong thời hạn quy định của Bộ. Thí sinh không bị hạn chế, giới hạn số lượng nguyện vọng và số lần điều chỉnh nguyện vọng khi đăng ký xét tuyển.
Nhà trường không sử dụng kết quả miễn thi đối với môn thi ngoại ngữ trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và không sử dụng điểm thi trong Kỳ thi THPT quốc gia, kỳ thi tốt nghiệp THPT các năm trước đó để xét tuyển.
Điểm trúng tuyển được xác định theo nguyện vọng đăng ký “từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu” để số lượng tuyển được theo từng ngành phù hợp với số lượng chỉ tiêu đã công bố và không thấp hơn “ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào”; điểm trúng tuyển được xét bình đẳng, chỉ dựa vào tiêu chí là điểm xét tuyển, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký; không sử dụng tiêu chí phụ để chọn thí sinh trúng tuyển (trong trường hợp có nhiều thí sinh có cùng điểm xét tuyển ở cuối danh sách). Điểm xét trúng tuyển được xác định theo ngành và theo từng tổ hợp môn xét tuyển.
Trường hợp tuyển sinh theo phương thức 1 chưa hết chỉ tiêu (hoặc tuyển dư chỉ tiêu, tối đa không quá 5%) số chỉ tiêu còn lại sẽ được chuyển sang phương thức 2 (hoặc sẽ điều chỉnh giảm chỉ tiêu của phương thức 2 tương ứng với số chỉ tiêu tuyển vượt của Phương thức 1, tối đa không quá 5%).
" alt="Trường ĐH Luật TP.HCM công bố phương án tuyển sinh năm 2024"/>Liên quan vụ việc này, ông Phan Thanh Phải, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phú Hữu, cho hay, ngày 25/10, đoàn kiểm tra của nhà trường đã tới đơn vị cung cấp suất ăn bán trú cho học sinh (địa chỉ Long Thạnh Mỹ, TP.Thủ Đức) để kiểm tra.
Đi cùng đoàn kiểm tra có đại diện phụ huynh. Sau khi kiểm tra ở bếp, đoàn lên văn phòng làm việc thì có một phụ huynh ở lại trong bếp. Tại đây, vị phụ huynh đã yêu cầu nhân viên đơn vị cung cấp suất ăn mở tất cả các tủ đông đựng thực phẩm. Khi kiểm tra, phụ huynh phát hiện một số chai tương không nhãn mác và một số chân gà như mọi người thấy trên mạng xã hội.
Tuy nhiên, ông Phải cho hay từ đầu năm tới nay, học sinh của trường không ăn món này. Đây là đồ ăn nấu cho nhân viên của công ty, còn dư nên cất vào tủ đông. Lúc này, phía đơn vị cung cấp suất ăn có mời ông xuống chứng kiến.
Trước phản ứng của phụ huynh, ông Phải thông tin, nhà trường đã ra quyết định cho dừng bán trú từ ngày 26/10, đồng thời ngưng hợp đồng cung cấp suất ăn với đối tác. Nhà trường đã tổ chức họp với ban đại diện phụ huynh và đề nghị giới thiệu đơn vị cung cấp suất ăn mới cho học sinh.
Ông Phải khẳng định thông tin trên mạng xã hội cho rằng hình ảnh ghi tại bếp ăn tại trường là hoàn toàn sai sự thật. Nhà trường không có bếp ăn mà ký hợp đồng cung cấp suất ăn công nghiệp.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phú Hữu cũng cho hay đơn vị cung cấp suất ăn này không chỉ cung cấp suất ăn cho Trường Tiểu học Phú Hữu mà cho nhiều đơn vị khác. Đây là lần đầu xảy ra chuyện này. Tại Trường Tiểu học Phú Hữu, chi phí suất ăn cho học sinh là 28.000 đồng/em/ngày. Hiện, trường có khoảng 700 học sinh đăng ký ăn bán trú.
Phụ huynh phát hiện thịt thối ở tủ đông, tiểu học Phú Hữu dừng ăn bán trú
VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui